Sat, 04 / 2018 7:16 pm | helios

Ví dụ 4: (Câu 37 – Mã đề 182 – Khối A – TSĐH 2007) Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y đƣợc 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là A. HOOCCH2CH2COOH. B. […]

Ví dụ 4: (Câu 37 – Mã đề 182 – Khối A – TSĐH 2007)
Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y đƣợc 2a mol CO2. Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần
vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. HOOCCH2CH2COOH. B. C2H5COOH.
C. CH3COOH. D. HOOCCOOH.
Ví dụ 5: (Câu 39 – Mã đề 182 – Khối A – TSĐH 2007)
Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tƣơng ứng
là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)
A. y = 100x. B. y = 2x. C. y = x  2. D. y = x + 2.
Ví dụ 7: (Câu 32 – Mã đề 285 – Khối B – TSĐH 2007)
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để
dung dịch sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là
(biết ion SO4
2
không bị điện phân trong dung dịch)
A. b > 2a. B. b = 2a. C. b < 2a. D. 2b = a.
Ví dụ 8: Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết
b = a + c). Trong phản ứng tráng gƣơng, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng
đẳng anđehit
A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đôi, đơn chức.
C. không no có một nối đôi, đơn chức. D. no, hai chức.
Ví dụ 12: Một dung dịch hỗn hợp chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH tác dụng với một dung
dịch chứa b mol HCl. Điều kiện để thu đƣợc kết tủa sau phản ứng là
A. a = b. B. a = 2b. C. b = 5a. D. a < b < 5a.

Download [350.99 KB]

Loading...
Bài viết cùng chuyên mục